BỘ MÔN TÂM LÝ HỌC

Đăng vào 15/05/2021 00:00

BỘ MÔN TÂM LÝ HỌC

Cập nhật 15/5/2021

I. GIỚI THIỆU BỘ MÔN TÂM LÝ HỌC

Bộ môn Tâm lý học được thành lập từ những năm 80 của thế kỷ trước và thuộc Khoa Tư pháp. Ngày nay, Bộ môn thuộc Khoa Pháp luật hình sự. Trải qua thời gian hơn 40 năm phát triển, Bộ môn đã từng bước lớn mạnh, góp phần vào những thành công của Nhà trường trong các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học. Bộ môn Tâm lý học hiện nay có 06 giảng viên cơ hữu gồm 04 tiến sĩ (trong đó có 02 phó giáo sư, giảng viên cao cấp; 02 giảng viên chính ), 02 thạc sĩ - giảng viên.

Bộ môn đảm nhận 03 môn học tự chọn: Tâm lí học đại cương, Tâm lí học tư pháp và Tâm lí học tội phạm. Các môn học này cung cấp cho người học tri thức và kỹ năng phân tích các tiến trình tinh thần và hành vi nói chung, hành vi tố tụng và hành vi phạm tội nói riêng.

Bên cạnh đội ngũ giảng viên cơ hữu, Bộ môn Tâm lý học còn có giảng viên thỉnh giảng có trình độ tiến sĩ, thạc sĩ.

II. ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN BỘ MÔN TÂM LÝ HỌC

Lãnh đạo bộ môn:

1. TS. GVC. Chu Văn Đức - Trưởng bộ môn Tâm lý học

Các giảng viên:

1. TS. GVC. Chu Văn Đức - Trưởng bộ môn Tâm lý học; E-mail: chuduchlu@gmail.com; Điện thoại: 0913037238.

2. ThS. GV. Nguyễn Thị Hà - Điện thoại: 0912411552

3. PGS.TS.GVCC. Đặng Thanh Nga - E-mail: ngadang1963@gmail.com; Điện thoại: 0912468846

4. TS. GVC. Nguyễn Đắc Tuân - E-mail: nguyendactuan_hd@yahoo.com; Điện thoại: 0976084293

5. PGS.TS. GVCC. Đặng Thị Vân - E-mail: vandt@hlu.edu.vn; Điện thoại: 0966201075

6. ThS. GV. Phan Kiều Hạnh - E-mail: phankieuhanh0904@gmail.com; Điện thoại: 0704892738

Các giảng viên thỉnh giảng:

Văn phòng Bộ môn Tâm lý học:

Phòng A 309, Nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội

Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: 04-38352356

II. CÁC HỌC PHẦN THUỘC CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BỘ MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẢM NHIỆM GIẢNG DẠY

1. TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG

1.1. Số tín chỉ: 02; học phần tự chọn; ngành học: cử nhân ngành Luật, ngành Luật chất lượng cao, Ngôn ngữ Anh song bằng.

1.2.Giảng viên

1. TS. GVC. Chu Văn Đức - Trưởng bộ môn Tâm lí học; E-mail: chuduchlu@gmail.com; Điện thoại: 0913037238.

2. ThS. GV. Nguyễn Thị Hà - Điện thoại: 0912411552

3. PGS.TS.GVCC. Đặng Thanh Nga - E-mail: ngadang1963@gmail.com; Điện thoại: 0912468846

4. TS. GVC. Nguyễn Đắc Tuân - E-mail: nguyendactuan_hd@yahoo.com; Điện thoại: 0976084293

5. PGS.TS. GVCC. Đặng Thị Vân - E-mail: vandt@hlu.edu.vn; Điện thoại: 0966201075

1.3. Mục đích của môn học

Học phần Tâm lí học đại cương cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về tâm lý học bao gồm: đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của tâm lí học, bản chất tâm lý người, lĩnh vực ý thức và vô thức, các quá trình nhận thức, chú ý, hoạt động, hành động, xúc cảm - tình cảm, ý chí và nhân cách; giúp sinh viên hình thành kỹ năng phân tích tâm lí và hành vi, các kỹ năng tư duy, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng kiểm soát cảm xúc v.v, là tiền đề để sinh viên thành công trong cuộc sống cũng như vận dụng hiệu quả kiến thức tâm lý học vào thực tiễn nghề nghiệp tương lai.

1.4. Nội dung chính của môn học

Vấn đề 1: Tâm lí học là một ngành khoa học

Vấn đề 2: Ý thức và vô thức

Vấn đề 3: Chú ý

Vấn đề 4: Hoạt động, hành động và hành vi

Vấn đề 5: Hoạt động nhận thức

Vấn đề 6: Xúc cảm và tình cảm

Vấn đề 7: Ý chí

Vấn đề 8: Nhân cách

1.5. Lịch trình đào tạo

- Đào tạo văn bằng thứ nhất chính quy

Tuần

Vấn đề

Hình thức tổ chức dạy-học

Tổng số tiết

Lí thuyết

Thảo luận

LVN

Tự NC

KTĐG

1

1+2

2

4

2

3

Nhận đề bài tập nhóm và học kỳ

6

2

3+4

2

4

2

3

 

6

3

5

2

4

2

3

 

6

4

6+7

2

4

2

3

Nộp bài tập nhóm

6

5

8

2

4

2

3

Nộp bài tập học kỳ

Thuyết trình bài tập nhóm

6

 

 

10 tiết

20 tiết

10 tiết

15 tiết

 

30

Tổng

10 giờ

TC

10 giờ

TC

5 giờ TC

5 giờ TC

 

30 giờ TC

 

- Đào tạo tại Phân hiệu và văn bằng thứ hai

Buổi

Vấn đề

Hình thức tổ chức dạy-học

Tổng số

Lí thuyết

Thảo luận

LVN

Tự NC

KTĐG

1

1+2

2

4

2

3

Nhận đề BTN, BTHK*

6

2

3+4

2

4

2

3

 

6

3

5

2

4

2

3

 

6

4

6+7

2

4

2

3

Nộp BTN

6

5

8

2

4

2

3

Thuyết trình BTN

6

 

 

10 tiết

20 tiết

10 tiết

15 tiết

 

30

Tổng

10 giờ

TC

10 giờ

TC

5 giờ TC

5 giờ TC

 

30 giờ TC

 

1.6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá

- Đánh giá thường xuyên: Điểm danh;Minh chứng tham gia seminar, LVN (biên bản làm việc); Trắc nghiệm, Bài tậpcá nhân.

- Đánh giá định kì

Hình thức
Tỉ lệ
Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận
10%

BT nhóm

15%

BT học kỳ

15%

Thi kết thúc học phần

60%

 

- Thi kết thúc học phần:Thi viết

1.7. Tài liệu  tham khảo

  1. Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lí học nhân cách, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1998.
  2. Vũ Dũng (chủ biên), Từ điển tâm lý học, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000.
  3. Tony Buzan (2013), Bản đồ tư duy trong công việc, Nxb. Lao động -  Xã hội, Hà Nội.
  4. B.R. Hergenhanh (2003), Nhập môn lịch sử tâm lí học, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2003.
  5. Bùi Đăng Huệ (2000), Giáo trình tâm lí học, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000.
  6. T. Harv Eker (2015), Bí mật tư duy triệu phú, Nxb. Tp.HCM.
  7. Robert S.Felman (2003), Những điều trọng yếu trong tâm lí học, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
  8. Trần Thượng Tuấn, Nguyễn Minh Huy (2015), 8 kỹ năng mềm thiết yếu, Nxb. Lao Động, Hà Nội.
  9. Daniel Kahneman (2011), Tư duy nhanh và chậm, Lan Hương và Xuân Thanh dịch, Nxb. Thế Giới, 2015.
  10. Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình tâm lí học đại cương, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
  11. Trần Trọng Thủy (chủ biên), Bài tập thực hành tâm lí học, Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội, 2002.
  12. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Giáo trình tâm lí học đại cương, Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2013.

 

2. TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG

2.1. Số tín chỉ: 03; học phần tự chọn; ngành học: cử nhân ngành Luật kinh tế, ngành Luật TMQT.

2.2.Giảng viên

1. TS. GVC. Chu Văn Đức - Trưởng bộ môn Tâm lí học; E-mail: chuduchlu@gmail.com; Điện thoại: 0913037238.

2. ThS. GV. Nguyễn Thị Hà - Điện thoại: 0912411552

3. PGS.TS.GVCC. Đặng Thanh Nga - E-mail: ngadang1963@gmail.com; Điện thoại: 0912468846

4. TS. GVC. Nguyễn Đắc Tuân - E-mail: nguyendactuan_hd@yahoo.com; Điện thoại: 0976084293

5. PGS.TS. GVCC. Đặng Thị Vân - E-mail: vandt@hlu.edu.vn; Điện thoại: 0966201075

2.3. Mục đích của môn học

Học phần Tâm lí học đại cương cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về tâm lý học bao gồm: đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của tâm lí học, bản chất tâm lý người, lĩnh vực ý thức và vô thức, các quá trình nhận thức, chú ý, hoạt động, hành động, xúc cảm - tình cảm, ý chí và nhân cách; giúp sinh viên hình thành kỹ năng phân tích tâm lí và hành vi, các kỹ năng tư duy, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng kiểm soát cảm xúc v.v, là tiền đề để sinh viên thành công trong cuộc sống cũng như vận dụng hiệu quả kiến thức tâm lý học vào thực tiễn nghề nghiệp tương lai.

2.4.Nội dung chính của môn học

Vấn đề 1: Tâm lí học là một ngành khoa học

Vấn đề 2: Ý thức và vô thức

Vấn đề 3: Chú ý

Vấn đề 4: Hoạt động, hành động và hành vi

Vấn đề 5: Hoạt động nhận thức

Vấn đề 6: Xúc cảm và tình cảm

Vấn đề 7: Ý chí

Vấn đề 8: Nhân cách

2.5. Lịch trình đào tạo

Tuần

Vấn đề

Hình thức tổ chức dạy-học

Tổng số tiết

Lí thuyết

Thảo luận

LVN

Tự NC

KTĐG

1

1+2

4

6

2

3

Nhận đề bài tập nhóm và học kỳ

10

2

3+4

4

6

2

3

 

10

3

5

4

6

2

3

 

10

4

6+7

2

6

2

3

Nộp bài tập nhóm

8

5

8

2

6

2

3

Nộp bài tập học kỳ

Thuyết trình bài tập nhóm

8

 

 

16 tiết

30 tiết

10 tiết

15 tiết

 

46

Tổng

  1. giờ

TC

15giờ

TC

5 giờ TC

5 giờ TC

 

46 giờ TC

 

2.6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá

- Đánh giá thường xuyên: Điểm danh;Minh chứng tham gia seminar, LVN (biên bản làm việc);Trắc nghiệm, Bài tập cá nhân.

- Đánh giá định kì

Hình thức
Tỉ lệ
Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận
10%

BT nhóm

15%

BT học kỳ

15%

Thi kết thúc học phần

60%

 

- Thi kết thúc học phần: Thi viết

2.7. Tài liệu  tham khảo

  1. Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lí học nhân cách, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1998.
  2. Vũ Dũng (chủ biên), Từ điển tâm lý học, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000.
  3. Tony Buzan (2013), Bản đồ tư duy trong công việc, Nxb. Lao động -  Xã hội, Hà Nội.
  4. B.R. Hergenhanh (2003), Nhập môn lịch sử tâm lí học, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2003.
  5. Bùi Đăng Huệ (2000), Giáo trình tâm lí học, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000.
  6. T. Harv Eker (2015), Bí mật tư duy triệu phú, Nxb. Tp.HCM.
  7. Robert S.Felman (2003), Những điều trọng yếu trong tâm lí học, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
  8. Trần Thượng Tuấn, Nguyễn Minh Huy (2015), 8 kỹ năng mềm thiết yếu, Nxb. Lao Động, Hà Nội
  9. Daniel Goleman (2002), Trí tuệ xúc cảm, Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội..
  10. Daniel Kahneman (2011), Tư duy nhanh và chậm, Lan Hương và Xuân Thanh dịch, Nxb. Thế Giới, 2015.
  11. Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình tâm lí học đại cương, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
  12. Trần Trọng Thủy (chủ biên), Bài tập thực hành tâm lí học, Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội, 2002.
  13. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Giáo trình tâm lí học đại cương, Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2013.
  14. Jonah Lehrer (2016), Chúng ta quyết định như thế nào, Nxb. Lao động – Xã hội, Hà Nội.
  15. Trần Thượng Tuấn, Nguyễn Minh Huy 2015), Tám kỹ năng mềm thiết yếu, Nxb. Lao Động, Hà Nội.
  16. Sigmund Freud, Phân tâm học nhập môn, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.

 

3. TÂM LÍ HỌC TƯ PHÁP

3.1. Số tín chỉ: 03; học phần tự chọn; ngành học: cử nhân ngành Luật, ngành Ngôn ngữ Anh song bằng.

3.2.Giảng viên

1. TS. GVC. Chu Văn Đức - Trưởng bộ môn Tâm lí học; E-mail: chuduchlu@gmail.com; Điện thoại: 0913037238.

2. ThS. GV. Nguyễn Thị Hà - Điện thoại: 0912411552

3. PGS.TS.GVCC. Đặng Thanh Nga - E-mail: ngadang1963@gmail.com; Điện thoại: 0912468846

4. TS. GVC. Nguyễn Đắc Tuân - E-mail: nguyendactuan_hd@yahoo.com; Điện thoại: 0976084293

5. PGS.TS. GVCC. Đặng Thị Vân - E-mail: vandt@hlu.edu.vn; Điện thoại: 0966201075

3.3. Mục đích của môn học

Tâm lí học tư pháp là ngành khoa học tâm lí ứng dụng nghiên cứu các hiện tượng tinh thần và hành vi trong hoạt động tư pháp, ứng dụng tri thức tâm lí học vào hoạt động tư pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động tư pháp.

3.4.Nội dung chính của môn học

Vấn đề 1: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lí học tư pháp

Vấn đề 2: Tác động tâm lí trong hoạt động tư pháp

Vấn đề 3: Chức năng tâm lí của hoạt động tư pháp

Vấn đề 4: Cơ sở tâm lí của hoạt động điều tra vụ án hình sự

Vấn đề 5: Cơ sở tâm lí của hoạt động xét xử vụ án hình sự

Vấn đề 6: Cơ sở tâm lí của hoạt động cải tạo phạm nhân

3.5. Lịch trình đào tạo

Tuần

Vấn đề

Hình thức tổ chức dạy-học

Tổng số tiết

Lí thuyết

Thảo luận

LVN

Tự NC

KTĐG

1

1+2

2

4

2

3

Nhận đề bài tập nhóm và học kỳ

6

2

3

2

4

2

3

 

6

3

4

2

4

2

3

 

6

4

5

2

4

2

3

Nộp bài tập nhóm

6

5

6

2

4

2

3

Nộp bài tập học kỳ

Thuyết trình bài tập nhóm

6

 

 

10 tiết

20 tiết

10 tiết

15 tiết

 

30

Tổng

10 giờ

TC

10 giờ

TC

5 giờ TC

5 giờ TC

 

30 giờ TC

 

3.6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá

- Đánh giá thường xuyên: Điểm danh;Minh chứng tham gia seminar, LVN (biên bản làm việc);Trắc nghiệm, Bài tập cá nhân.

- Đánh giá định kì

Hình thức
Tỉ lệ
Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận
10%

BT nhóm

15%

BT học kỳ

15%

Thi kết thúc học phần

60%

 

- Thi kết thúc học phần: Thi viết

3.7. Tài liệu  tham khảo

  1. Chu Liên Anh, Dương Thị Loan (2010), Giáo trình tâm lí học tư pháp, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
  2. Chu Liên Anh, Dương Thị Loan (2010) Tâm lí học tư pháp- Hướng dẫn trả lời lí thuyết, giải bài tập tình huống và trắc nghiệm, Nxb. Chính trị-hành chính, Hà Nội, 2010.
  3. A.I. Đôngôva (1987), Những khía cạnh tâm lí xã hội về tình trạng phạm tội của người chưa thành niên, Nxb. Pháp lí, Hà Nội.
  4. Hoàng Thị Bích Ngọc (chủ biên, 2012), Khoa học hình sự Việt Nam. Tập 5, Tâm lý học hình sự, Nxb. CAND
  5. Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình tâm lí học tư pháp, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
  6. Stanton E. Samenow (1984), Tâm lí tội học tội phạm, Tập 1,  Huy Nguyễn dịch, Nxb. Đại học kinh tế quốc dân, 2020.
  7. Stanton E. Samenow (1984), Tâm lí tội học tội phạm, Tập 2,  Huy Nguyễn dịch, Nxb. Đại học kinh tế quốc dân, 2020.

 

4. TÂM LÍ HỌC TỘI PHẠM

4.1. Số tín chỉ: 02; học phần tự chọn; ngành học: cử nhân ngành Luật, Luật CLC, Ngôn ngữ Anh.

4.2. Giảng viên

1. TS. GVC. Chu Văn Đức - Trưởng bộ môn Tâm lí học; E-mail: chuduchlu@gmail.com; Điện thoại: 0913037238.

2. ThS. GV. Nguyễn Thị Hà - Điện thoại: 0912411552

3. PGS.TS.GVCC. Đặng Thanh Nga - E-mail: ngadang1963@gmail.com; Điện thoại: 0912468846

4. TS. GVC. Nguyễn Đắc Tuân - E-mail: nguyendactuan_hd@yahoo.com; Điện thoại: 0976084293

5. PGS.TS. GVCC. Đặng Thị Vân - E-mail: vandt@hlu.edu.vn; Điện thoại: 0966201075

4.3. Mục đích của môn học

Môn tâm lí học tội phạm trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về tâm lí và hành vi của người phạm tội và nhóm phạm tội, nhân cách người phạm tội, khía cạnh tâm lí trong phòng ngừa tội phạm. Trên cơ sở đó, người học có thể phân tích, lí giải hành vi phạm tội, xác định biện pháp ứng phó với tội phạm và giải quyết những vấn đề liên quan đến tội phạm, người phạm tội trong hoạt động nghề sau này.

4.4.Nội dung chính của môn học

Vấn đề 1: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lí học tội phạm

Vấn đề 2: Nhân cách người phạm tội

Vấn đề 3: Phân tích tâm lí hành vi phạm tội

Vấn đề 4: Nhóm phạm tội

Vấn đề 5: Phòng ngừa tâm lí tội phạm

4.5. Lịch trình đào tạo

Tuần

Vấn đề

Hình thức tổ chức dạy-học

Tổng số tiết

Lí thuyết

Thảo luận

LVN

Tự NC

KTĐG

1

1

2

4

2

3

Nhận đề bài tập nhóm và học kỳ

6

2

2

2

4

2

3

 

6

3

3

2

4

2

3

 

6

4

4

2

4

2

3

Nộp bài tập nhóm

6

5

5

2

4

2

3

Nộp bài tập học kỳ

Thuyết trình bài tập nhóm

6

 

 

10 tiết

20 tiết

10 tiết

15 tiết

 

30

Tổng

10 giờ TC

10 giờTC

5 giờ TC

5 giờ TC

 

30 giờ TC

 

4.6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá

- Đánh giá thường xuyên: Điểm danh;Minh chứng tham gia seminar, LVN (biên bản làm việc);Trắc nghiệm, Bài tập cá nhân.

- Đánh giá định kì

Hình thức
Tỉ lệ
Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận
10%

BT nhóm

15%

BT học kỳ

15%

Thi kết thúc học phần

60%

 

- Thi kết thúc học phần: Thi viết

4.7. Tài liệu  tham khảo

  1. Lê Văn Cương (1999), Tâm lý phạm tội và vấn đề chống tội phạm: lứa tuổi vị thành niên, Nxb. CAND, Hà Nội.
  2. Robert S.Felman (2003), Những điều trọng yếu trong tâm lí học, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
  3. A.I. Đôngôva (1987), Những khía cạnh tâm lí xã hội về tình trạng phạm tội của người chưa thành niên, Nxb. Pháp lí, Hà Nội.
  4. Đặng Thanh Nga – Trương Quang Vinh (2012), Người chưa thành niên phạm tội - Đặc điểm tâm lí và chính sách hình sự, Nxb. Tư pháp, Hà Nội.
  5. Hoàng Thị Bích Ngọc (chủ biên, 2012), Khoa học hình sự Việt Nam. Tập 5, Tâm lý học hình sự, Nxb. CAND.
  6. Trần Đức Thành, Nguyễn Quốc Sơn (2015), Tâm lí xã hội học, Nxb. Đại học Sư phạm.
  7. Hoàng Thị Bích Ngọc (chủ biên, 2012), Khoa học hình sự Việt Nam. Tập 5, Tâm lý học hình sự, Nxb. CAND
  8. Stanton E. Samenow (1984), Tâm lí tội học tội phạm, Tập 1,  Huy Nguyễn dịch, Nxb. Đại học kinh tế quốc dân, 2020.
  9. Stanton E. Samenow (1984), Tâm lí tội học tội phạm, Tập 2,  Huy Nguyễn dịch, Nxb. Đại học kinh tế quốc dân, 2020.
  10. Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình tâm lí học tư pháp, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.